Hình chóp cụt là phần nằm giữa mặt đáy và thiết diện cắt bởi mặt phẳng song song với mặt đáy của hình chóp. Bài viết này, linhkiem.vn sẽ chia sẻ với các bạn những kiến thức cơ bản về hình chóp cụt, cũng như cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp cụt, thể tích hình chóp cụt.
Đang xem: Tính thể tích hình chóp cụt, diện tích xung quanh, toàn phần
Định nghĩa hình chóp cụt
Hình chóp cụt là một phần của khối đa diện, nằm giữa mặt đáy và thiết diện cắt bởi mặt phẳng song song với đáy của hình chóp.
Tính chất của hình chóp cụt:
Hai đáy là hai đa giác (hình tam giác, tứ giác, ngũ giác,…) có các cạnh tương ứng song song và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau.Các mặt bên đều là những hình thang.Các đường thẳng chứa các cạnh bên sẽ đồng quy tại một điểm (đỉnh của hình chóp)
Hình chóp cụt đều là hình chóp cụt có các mặt đáy là hình đa giác đều (có các cạnh bằng nhau). Do đó, các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân bằng nhau.
Xem thêm: 8 Tác Dụng Của Rau Diếp Cá Trị Bệnh Gì? Công Dụng & Liều Dùng
Công thức tính diện tích hình chóp cụt
Diện tích xung quanh
Là diện tích của các mặt xung quanh, phần bao quanh hình chóp cụt, không gồm diện tích hai đáy.
Cách tính:
Bước 1: Tính diện tích từng mặt bên (các hình thang) của hình chóp cụt theo công thức tính diện tích hình thang bình thường
Bước 2: Tính diện tích xung quanh bằng cách cộng tổng diện tích các mặt bên.
Xem thêm: Cách Ghép Ảnh Vào Khung Ảnh Đẹp Online, Cách Ghép Ảnh Vào Khung Có Sẵn
Trường hợp hình chóp cụt đều, ta sẽ có công thức:
Trong đó:
Sxq: diện tích xung quanhn: số lượng mặt bên của hình chóp cụt (bằng số cạnh của đa giác đáy)a, b: chiều dài cạnh của lần lượt 2 đáy trên và dướih: chiều cao của các tứ giác mặt bên.
Diện tích toàn phần
Diện tích toàn phần của hình chóp cụt bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy
Công thức:
Stp = Sxq + Sđáy lớn + Sđáy nhỏ
Trong đó:
Stp : diện tích toàn phầnSxq : diện tích xung quanhSđáy lớn : diện tích đáy lớnSđáy nhỏ : diện tích đáy nhỏ
Công thức tính thể tích hình chóp cụt
Công thức:
Trong đó:
V: thể tích hình chóp cụtS, S’ lần lượt là diện tích mặt đáy lớn và đáy nhỏ của hình chóp chụth: chiều cao của hình chóp, tức là khoảng cách giữa 2 mặt đáy lớn và đáy nhỏ
Trường hợp đặc biệt, nếu mặt đáy là hình vuông (tứ giác đều), chúng ta sẽ có công thức:
Trong đó:
V: thể tíchh: chiều cao của hình chópa, b lần lượt là chiều dài cạnh của mặt đáy lớn và đáy nhỏ
Trên đây, linhkiem.vn đã chia sẻ với các bạn về công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, hãy để lại bình luận ở bên dưới bài viết nhé!